DẤU ẤN HUẾ TRONG DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ ĐÔNG NAM BỘ
- 05/05/2024
Vùng Đông Nam Bộ sở hữu nhiều di sản văn hóa quan trọng không chỉ riêng của vùng mà còn là đặc trưng của cả nước. Trong đó, có những dấu ấn Huế trong di sản văn hóa phi vật thể ở Đông Nam Bộ được thể hiện qua ngữ văn dân gian với các thể loại truyền thuyết và ca dao đã gắn liền với một số nhân vật lịch sử đến từ Huế và những câu ca dao mà những lưu dân hoài cảm trong hành trình mở cõi về phương Nam. Nếu chúng ta tìm hiểu và có sự liên hệ giữa Huế với các địa phương Đông Nam Bộ thì trầm tích di sản văn hóa phi vật thể sẽ tỏa sáng giữa Huế và Đông Nam Bộ từ trong quá khứ, đến hiện tại và cả tương lai…
1. Những truyền thuyết ở Đông Nam Bộ mang ký ức lưu ảnh xứ Huế
Xin được bắt đầu với câu chuyện một người con của xứ Huế là Công nữ Ngọc Vạn, tên thật là Nguyễn Phúc Ngọc Vạn, sống vào thế kỷ XVII, là con gái của chúa Nguyễn Phúc Nguyên. Năm 1620, bà được gả cho quốc vương Chân Lạp là Cheey Checta II. Đây là cuộc hôn nhân nhằm gây mối quan hệ hòa hiếu với lân bang của chúa Nguyễn. Cuộc hôn nhân của bà là chiếc cầu nối trong quan hệ Việt - Miên ở thế kỷ XVII, đã góp phần quan trọng mở lối phương Nam tạo điều kiện cho cư dân Việt mà chủ yếu là cư dân Thuận Quảng vào khai phá vùng đất Nam Bộ
Xem trọn bộ tại đây
- NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ ĐÌNH LÀNG TẠI BÌNH DƯƠNG
- SÁCH “BÁO QUÂN GIẢI PHÓNG MIỀN NAM VIỆT NAM (1963 -1975)”
- NGƯỜI MIỀN TÂY DỞ CHÀ BẮT CÁ, TÔM
- VĂN MIẾU BÌNH THUẬN
- DIỄN ĐÀN BÁO CHÍ CÔNG KHAI ĐẦU TIÊN CỦA PHỤ NỮ VIỆT NAM Ở NAM KỲ
- TÌM HIỂU VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH QUỐC LỘ 20
- ĐÔ THỊ QUẢNG NGÃI TRƯỚC NĂM 1945
- TƯ LIỆU VỀ CỔ MIẾU LONG VƯƠNG - XỨ BIÊN HÒA XƯA
- VỀ MỘT ĐỊA DANH LỊCH SỬ Ở MIỀN TÂY
- HAI CUỐN SÁCH VỀ NGÔN NGỮ - VĂN HÓA NAM BỘ