PHƯỚC LƯU CỔ TỰ
- 01/08/2019
Trong quá trình khai phá vùng đất Tây Ninh đến giữa thế kỷ XIX, đã có nhiều lưu dân đến định cư. Trong đó, Trảng Bàng là vùng đất được khai phá sớm nhất trong tỉnh. Là một vùng đất đa văn hóa, nơi hội tụ của nhiều tộc người, Trảng Bàng đã mang trong mình những nét tập tục đa dạng và phong phú về đời sống, sinh hoạt của các tộc người.
Gắn liền với quá trình hình thành và phát triển ở xứ Trảng, nổi tiếng với các ngôi cổ tự được thành lập từ rất sớm như chùa Huỳnh Long, chùa Hội Phước, chùa Phước Lâm, chùa Tịnh Lý (chùa làng An Tịnh), chùa Long Tiên, chùa Vĩnh An,… và đặc biệt là ngôi cổ tự tổ đình Phước Lưu là một ngôi chùa danh tiếng, còn lưu giữ được những giá trị lịch sử, kiến trúc cổ mang nét đặc trưng của vùng đất Nam Bộ.
Xem trọn bộ tại đây
- GIÁO DỤC THẾ HỆ TRẺ CẦN THƠ QUA NHÂN VẬT LỊCH SỬ CHÂU VĂN LIÊM (1902 – 1930)
- VĂN HÓA TÍN NGƯỠNG SÔNG VÀM CỎ ĐÔNG Ở TÂY NINH
- CẢO THƠM MẤY ĐỘ (ĐỌC SÁCH NAM KỲ KHẢO LƯỢC)
- PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỬ LIỆU HỌC ĐỐI VỚI SỬ LIỆU HÁN – NÔM: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐỊA BẠ TRIỀU NGUYỄN
- TRƯƠNG VĨNH KÝ VỚI CÁC TẬP KỶ YẾU CỦA ỦY BAN NÔNG CÔNG NAM KỲ
- SỰ XUẤT HIỆN VÀ PHÁT TRIỂN ĐẠO THIÊN CHÚA Ở CÙ LAO TÂY
- SAINT PAUL THÀNH CHARTRES – DÒNG NGOẠI QUỐC ĐẦU TIÊN Ở SÀI GÒN
- Ý NGHĨA TÂM LINH CỦA HỌA TIẾT MỸ THUẬT CỔ TRONG MỘT SỐ ĐÌNH THẦN Ở BÌNH DƯƠNG
- VÙNG ĐẤT “TRÊN CƠM DƯỚI CÁ”
- NƯỚC MẮM VIỆT QUA CẢM NHẬN CỦA NGƯỜI PHƯƠNG TÂY THẾ KỶ XVII – XVIII