VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI MƯỜNG DI CƯ Ở BÌNH DƯƠNG
- 09/05/2020
Hiện nay, Bình Dương là tỉnh có 24 tộc người thiểu số sinh sống, trong đó có người Mường – một tộc người vốn có địa bàn cư trú truyền thống ở miền núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ Việt Nam. Trong quá trình sinh sống ở Bình Dương, theo thời gian, người Mường đã có sự thay đổi các đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội, đặc biệt là văn hóa tinh thần của họ. Chính vì vậy, trong bài viết này chúng tôi sử dụng kỹ thuật điền dã và phỏng vấn sâu để phân tích văn hóa tinh thần và những biến đổi của nó trong đời sống của người Mường ở Bình Dương.
1. Khái quát về người Mường ở Bình Dương
Người Mường là một dân tộc thiểu số sinh sống ở miền núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ tuy nhiên vì cuộc sống khó khăn và bất ổn trong chiến lược sinh kế, họ đã di cư đến nhiều địa phương trong cả nước trong đó có tỉnh Bình Dương. Đến nay, người Mường đã trở thành thành phần dân cư đông thứ 5 trong 24 tộc người thiểu số ở Bình Dương với 350 hộ, 897 người, sau người Hoa, Khmer, Tày và Nùng.
Xem trọn bộ tại đây
- Quá trình hình thành văn hóa đô thị Bình Dương.
- THẦY VÕ ĐẤT TÂN KHÁNH BÀ TRÀ LỰA CHỌN HỌC TRÒ
- HUỲNH THIỆN NGHỆ HAY HUỲNH VĂN NGHỆ?
- NHỊ VỊ ANH HÀO LÀNG VÕ TÂN KHÁNH BÀ TRÀ ĐẢ TỬ TAM HỔ Ở RỪNG CẦY BẸ
- NGHỆ NHÂN CHU THÁI THANH- NGƯỜI GÓP PHẦN THỔI HỒN VÀO NGHỀ ĐIÊU KHẮC GỖ Ở BÌNH DƯƠNG.
- NHÂN VẬT LỊCH SỬ TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954-1975)
- GIAO LƯU LIÊN ĐÌNH TRONG BỐI CẢNH ĐÔ THỊ HÓA Ở BÌNH DƯƠNG
- VÙNG ĐẤT BÌNH DƯƠNG BUỔI ĐẦU KHAI PHÁ TỪ THẾ KỶ XVII ĐẾN CUỐI THẾ KỶ XIX
- THỦ DẦU MỘT NĂM 1918
- Thủ Dầu Một cuối thế kỷ XIX qua ghi chép của bác sĩ J. C. Baurac