NHÂN VẬT LỊCH SỬ TỈNH BÌNH DƯƠNG TRONG THỜI KỲ KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954-1975)
- 28/08/2020
-
Thời kỳ giữ gìn lực lượng chuyển sang khởi nghĩa từng phần - phong trào Đồng Khởi (7.1954-12.1960):
Ngày 7-5-1954, sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Hiệp định Geneve được ký kết. Quân Pháp rút về nước, miền Bắc nước ta được hoàn toàn giải phóng. Theo Hiệp định Geneve, sau 2 năm sẽ tổ chức tổng tuyển cử thống nhất nước Việt Nam. Nhưng đế quốc Mỹ với ý đồ xâm lược Việt Nam từ lâu, đã lợi dụng cơ hội, gạt Pháp ra, nhảy vào tổ chức, xây dựng quyền tay sai, viện trợ kinh tế quân sự, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu mới, chia cắt lâu dài nước ta. Cả dân tộc ta lại bước vào chiến đấu chống xâm lược mới.Tháng 7/1954 Mỹ đưa Ngô Đình Diệm vào cương vị thủ tướng chính quyền Sài Gòn và bắt đầu thực hiện ý đồ chiến lược; biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới của Mỹ và chuẩn bị thôn tính Việt Nam. Để chuẩn bị cho nhiệm vụ cách mạng mới, Tỉnh ủy Thủ Dầu Một triển khai tổ chức học tập các điều khoản của Hiệp định, các Nghị quyết chỉ thị của Đảng đến từng đảng viên cơ sở. Đồng thời kiện toàn tổ chức, lãnh đạo tư tưởng tạo sự thống nhất về tư tưởng và hành động khi cách mạng chuyển từ hình thức đấu tranh chính trị, đòi địch thi hành Hiệp định Giơnevơ.
TẢI VỀ Ở ĐÂY
- Dấu ấn của dòng họ Trần tại một số ngôi chùa cổ ở Bình Dương
- Đình Bà Lụa – những ngày đầu hình thành
- Ngọn roi của thầy Năm Nhị ở đất võ Tân Khánh Bà Trà khuất phục tướng cướp trên sông nước miền Tây...
- Quá trình hình thành văn hóa đô thị Bình Dương.
- THẦY VÕ ĐẤT TÂN KHÁNH BÀ TRÀ LỰA CHỌN HỌC TRÒ
- HUỲNH THIỆN NGHỆ HAY HUỲNH VĂN NGHỆ?
- NHỊ VỊ ANH HÀO LÀNG VÕ TÂN KHÁNH BÀ TRÀ ĐẢ TỬ TAM HỔ Ở RỪNG CẦY BẸ
- NGHỆ NHÂN CHU THÁI THANH- NGƯỜI GÓP PHẦN THỔI HỒN VÀO NGHỀ ĐIÊU KHẮC GỖ Ở BÌNH DƯƠNG.
- GIAO LƯU LIÊN ĐÌNH TRONG BỐI CẢNH ĐÔ THỊ HÓA Ở BÌNH DƯƠNG
- VĂN HÓA TINH THẦN CỦA NGƯỜI MƯỜNG DI CƯ Ở BÌNH DƯƠNG