Vài nét về huyện Bù Đốp, Bình Phước trong quá trình lịch sử
- 20/09/2021
Bù Đốp là vùng đất nằm trong “khu đệm” của vùng nối liền phía Bắc và Đông Bắc Sài Gòn với vùng đồi núi thấp ở cực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên. Cư dân ở Bù Đốp bao gồm nhiều bộ phận từ nhiều vùng khác nhau tụ họp về trong suốt quá trình lịch sử, cùng đoàn kết gắn bó với nhau để bảo vệ vùng đất quê hương của mình. Trước thế kỷ XIX, Bù Đốp là vùng đất hoang sơ, chủ yếu rừng rậm bạt ngàn, là địa bàn cư trú chủ yếu của các cộng đồng dân tộc ít người như: Mạ, Stiêng, Chơ Ro… Đầu thế kỷ XIX, chính quyền nhà Nguyễn bắt đầu thiết lập những đồn thủ biên phòng, cử quân đội đến đây đồn trú để bảo vệ biên giới. Những binh lính người Việt, cùng với gia đình của họ đã đến sinh sống ở khu vực này. Theo thời gian, lưu dân người Việt tìm đến đây càng đông đảo hơn, cùng cộng cư với các cộng đồng cư dân bản địa, khai phá đất đai, lập làng xóm, cùng chiến đấu bảo vệ vùng đất biên viễn phía Tây của tỉnh Biên Hòa (sang thời thuộc Pháp là tỉnh Thủ Dầu Một, tỉnh Sông Bé sau thống nhất, hiện nay là tỉnh Bình Phước).
Xem thêm tại đây
- Chuyện ông Đước đại náo Mai Hoa Thung - Khẳng định oai danh làng Võ Tân Khánh – Bà Trà
- Chùa Sùng Đức, Dầu Tiếng, Bình Dương – Hình thành, kiến trúc và một số hoạt động
- Tìm hiểu địa danh núi Châu Thới
- Ngôi đình Thủ Dầu Một trên đất Pháp
- Di sản văn hóa Hán Nôm trong những ngôi mộ tháp tại chùa Hội Khánh, TP. Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
- Tục Đánh Phá Quàn trong đám tang ở Bình Dương
- Guốc mộc Bình Dương qua góc nhìn lịch sử-văn hóa
- Dấu ấn họ Trần ở Thành phố Thủ Dầu Một xưa
- Bộ dụng cụ dệt gỗ Phú Chánh - Bảo vật ngàn năm
- Ngọn liên đả tam thương của của Ông Cả Đại ở An Sơn (Thuận An, Bình Dương)