Guốc mộc Bình Dương qua góc nhìn lịch sử-văn hóa
- 19/12/2021
Guốc mộc Bình Dương đã xuất hiện cách nay khoảng một trăm năm, qua những bước thăng trầm đã khẳng định được dấu ấn là một trong những nghề thủ công mỹ nghệ đặc trưng của văn hóa Bình Dương (bên cạnh gốm sứ, sơn mài). Guốc mộc Bình Dương là một trong các thể loại của nghệ thuật điêu khắc gỗ; Những đôi guốc xinh xắn là sản phẩm nghệ thuật không chỉ thể hiện sự tỉ mỉ, khéo léo, trình độ mỹ thuật,tay nghề của nghệ nhân mà còn có tâm hồn nghệ nhân gửi gắm vào trong đó. Guốc mộc Bình Dương đã đi vào đời sống người dân, là hình ảnh gần gủi quen thuộc của người Việt gần trăm năm qua.
Ngày nay làng nghề guốc mộc ở Bình Dương không còn nữa.Mặc dù guốc mộc vẫn được làm và buôn bán nhưng trước sự cạnh tranh dữ dội của các loại giày dép trong nước và ngoại nhập, guốc mộc Bình Dương đang đứng trước nguy cơ mai một.
Xem trọn bộ tại đây
- Ứng dụng Khoa Học Công Nghệ Cao trong phát triển nông nghiệp đô thị thông minh tại tỉnh Bình Dương
- Văn hóa đô thị Đông Nam Bộ trong hội nhập
- Truyền thống Võ lâm Tân Khánh Bà Trà: Ông Cả Đại đánh hạ người Lào giỏi thuật phân thân
- Thầy Võ Đất Tân Khánh Gặp “Lý Ngươn Bá Tái Sanh”!
- Đình Thần An Mỹ Và Những Giá Trị Kiến Trúc Nghệ Thuật
- Lộc Ninh - Thủ phủ của Cách mạng miền Nam 1973-1975
- Giả lái buôn, thầy Võ đất Tân Khánh thử sức võ sư trên đất khách
- Đặc điểm văn hóa người Bình Dương qua tư liệu lịch sử
- Chuyện ông Đước đại náo Mai Hoa Thung - Khẳng định oai danh làng Võ Tân Khánh – Bà Trà
- Chùa Sùng Đức, Dầu Tiếng, Bình Dương – Hình thành, kiến trúc và một số hoạt động