Di sản văn hóa Hán Nôm trong những ngôi mộ tháp tại chùa Hội Khánh, TP. Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
- 19/12/2021
Chùa Hội Khánh là một trong những ngôi cổ tự được xây dựng sớm nhất, có bề dày lịch sử nhất và là một trong những danh tự bậc nhất ở tỉnh Bình Dương. Được xây dựng từ năm 1741 do thiền sư Đại Ngạn đặt đá khai sơn, trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, qua khói lửa chiến tranh, qua nhiều đợt trùng tu sửa chữa, năm tháng dường như ngày càng lắng đọng trên mái chùa cổ. Đã có nhiều công trình, bài viết đề cập đến lịch sử, đến nghệ thuật kiến trúc, đến hệ thống tượng thờ, đến truyền thống yêu nước của các nhà sư trong chùa Hội Khánh. Bài viết này xin đề cập đến một giá trị khác của chùa mà không ngôi chùa nào trong tỉnh Bình Dương có được. Đó là văn hóa Hán Nôm trong các ngôi mộ tháp – nơi thờ tự các vị thiền sư sau khi viên tịch với nhiều thể loại, từ các hoành phi, câu đối cho đến các bài kệ, bài ký, hình thành nên một mảng văn học Hán Nôm Phật giáo độc đáo, riêng có tại ngôi danh lam cổ tự này.
Xem trọn bộ tại đây
- Chuyện ông Đước đại náo Mai Hoa Thung - Khẳng định oai danh làng Võ Tân Khánh – Bà Trà
- Chùa Sùng Đức, Dầu Tiếng, Bình Dương – Hình thành, kiến trúc và một số hoạt động
- Tìm hiểu địa danh núi Châu Thới
- Ngôi đình Thủ Dầu Một trên đất Pháp
- Tục Đánh Phá Quàn trong đám tang ở Bình Dương
- Guốc mộc Bình Dương qua góc nhìn lịch sử-văn hóa
- Dấu ấn họ Trần ở Thành phố Thủ Dầu Một xưa
- Bộ dụng cụ dệt gỗ Phú Chánh - Bảo vật ngàn năm
- Ngọn liên đả tam thương của của Ông Cả Đại ở An Sơn (Thuận An, Bình Dương)
- Vài nét về huyện Bù Đốp, Bình Phước trong quá trình lịch sử