Đọc sách NAM KỲ QUAN CHẾ KHẢO LƯỢC (1802-1945)
- 16/03/2022
Khi đọc sách về lịch sử Nam Kỳ, ta hay bắt gặp nhiều thuật ngữ đề cập đến các chức quan trong bộ máy hành chính của triều Nguyễn như: tổng đốc, tuần phủ, bố chánh, lãnh binh, án sát, tri phủ, cai tổng... và quan chế thời Pháp thuộc như: nguyên soái, thống đốc, thống lý, hiệp lý, chưởng lý, thanh tra chánh sự vụ bổn xứ, tham biện, thông ngôn, ký lục, chủ tỉnh, chủ quận, cai tổng, xã trưởng... nhưng không phải ai cũng hiểu hết chức năng, nhiệm vụ của nó với bộ máy đi kèm.
Cuốn sách Nam Kỳ quan chế khảo lược (1802-1945) của Lương Hoài Trọng Tính (Nxb Thuận Hóa, 2021, 343 trang, giá 280.000 đ), được biên soạn công phu, đã góp phần vào việc xóa đi “khoảng trống” ấy, đặc biệt hữu ích cho lớp trẻ khi tìm hiểu về lịch sử của những giai đoạn đó.
Xem trọn bộ tại đây
- Y TẾ PHƯƠNG TÂY Ở BẮC KỲ (1873-1945)
- ĐÔ THỊ SÀI GÒN - CHỢ LỚN TRƯỚC NĂM 1945 ĐỌC SÁCH QUA TƯ LIỆU LƯU TRỮ
- KÊNH RẠCH GIÁ - HÀ TIÊN - MỘT CÔNG TRÌNH QUAN TRỌNG TRONG VIỆC KHẨN HOANG VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN...
- MIẾU QUAN ĐẾ BIÊN HÒA (CHÙA ÔNG, THẤT PHỦ CỔ MIẾU) MỘT SỐ PHÁT HIỆN MỚI QUA ĐỐI CHIẾU CÁC THƯ TỊCH...
- GHE BIỂN Ở GIA ĐỊNH TRONG LỊCH SỬ
- MINH HƯƠNG XÃ KHÔNG PHẢI LÀ LÀNG MINH HƯƠNG
- NGHỆ THUẬT TRANG TRÍ ĐÌNH LÀNG TẠI BÌNH DƯƠNG
- SÁCH “BÁO QUÂN GIẢI PHÓNG MIỀN NAM VIỆT NAM (1963 -1975)”
- NGƯỜI MIỀN TÂY DỞ CHÀ BẮT CÁ, TÔM
- VĂN MIẾU BÌNH THUẬN