Nâng cao hiệu quả giáo dục truyền thống cho học sinh ở bộ môn lịch sử thông qua sử dụng di sản văn hóa địa phương
- 14/08/2022
Giáo dục truyền thống cho thế hệ trẻ là một nhiệm vụ bức thiết quyết định đến sự tồn vong và phát triển của dân tộc. Trong lĩnh vực giáo dục, nhiệm vụ này muốn hoàn thành tốt cần đến sự tác động tổng thể của tất cả các môn học, trong đó môn lịch sử giữ một vai trò quan trọng. Tuy nhiên những năm gần đây, thực trạng giáo dục truyền thống dân tộc cho học sinh trong môn Lịch sử ở trường phổ thông có rất nhiều bất cập, hiệu quả thấp. Học sinh đa phần ngán và sợ đối với môn Lịch sử bởi sự hàn lâm, khô khan. Trong nội dung bài viết ngắn này, chúng tôi đưa ra một giải pháp để đưa việc giáo dục truyền thống dân tộc nói riêng và việc giảng dạy môn lịch sử nói chung mang tính trực quan sinh động, gần gũi thiết thực với các em học sinh hơn, khiến các em hứng thú hơn với các kiến thức lịch sử, bồi đắp dần cho các em sự tự hào đối với truyền thống của dân tộc. Trong phần ví dụ chúng tôi xin phép được lấy việc dạy học môn Lịch sử ở địa bàn tỉnh Bình Dương để minh họa làm rõ thêm cho luận điểm của mình.
Xem trọn bộ tại đây
- CUỐN SÁCH VỀ VỊ TƯ LỆNH QUÂN KHU 7
- DI SẢN VĂN HÓA HÁN NÔM TỈNH ĐỒNG THÁP
- XUÂN ẤT TỴ NÓI CHUYỆN RẮN - RÍT
- RẮN TRONG KÝ ỨC DÂN GIAN TÂY NINH
- TƯỚNG CƯỚP, NHÀ VĂN SƠN VƯƠNG
- GỐM BIÊN HÒA QUA CÁC NGUỒN TÀI LIỆU
- VỀ TRẠI TIẾP CƯ AN LỢI VÀ CUỘC DI CHUYỂN ĐỒNG BÀO SẮC TỘC S’TIÊNG BÌNH LONG ĐỊNH CƯ Ở LÂM ĐỒNG
- TỪ TÍN NGƯỠNG TRUYỀN THỐNG ĐẾN TÔN GIÁO MỚI TRƯỜNG HỢP TỘC NGƯỜI CHƠ-RO THEO ĐẠO TIN LÀNH (XÃ TÚC...
- LỄ RƯỚC HỒN LÚA VỀ KHO CỦA NGƯỜI M’NÔNG
- HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA Ở VÙNG ĐẤT ĐỒNG THÁP THỜI THUỘC PHÁP