Lịch sử Việt Nam

Vua Duy Tân và cuộc khởi nghĩa bất thành năm 1916 của Việt Nam Quang Phục Hội tại Trung Kỳ

  • Nguyễn Văn Thương - Phạm Thị Hồng Nhung
  • 08/08/2016

1. Vua Duy Tân nối ngôi

    Sau khi phế truất vua Thành Thái, thực dân Pháp đưa hoàng tử Nguyễn Phúc Vĩnh San lúc bấy giờ mới 8 tuổi lên nối ngôi để dễ bề thao túng. Hoàng tử Vĩnh San là con thứ 8 của vua Thành Thái và bà Tài nhân Nguyễn Thị Định. Lễ tấn tôn được tổ chức vào ngày 28/7 Đinh Mùi (5/9/1907). Nhà vua mới lấy niên hiệu là Duy Tân.

    Vua còn nhỏ nên triều đình Huế với sự đồng ý của thực dân Pháp lập một phủ Phụ chính để hợp tác với Pháp trông coi việc nước, đồng thời mời ông Mai Khắc Đôn vào dạy Nho học và Tiến sĩ sinh vật Ebérhardt dạy kiến thức Tây học cho nhà vua. Vua Duy Tân tuy còn nhỏ nhưng tỏ ra là một người thông minh, chững chạc, hiên ngang, lỗi lạc và sớm có tinh thần bài Pháp.

Xem trọn bộ tại đây

Nguyễn Văn Thương - Phạm Thị Hồng Nhung


Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương
Thống kê
Lượt truy cập: 24363803