VÀI NÉT VỀ DIỆN MẠO VĂN HÓA – GIÁO DỤC SÀI GÒN THẾ KỈ XVIII
- 05/02/2018
Trong thế kỉ XVIII, diện mạo văn hóa, giáo dục Sài Gòn ngày càng khởi sắc. Sự tập trung đông đảo của người Việt bên cạnh người Hoa, Khmer… khiến văn hóa Việt từng bước giữ vai trò chủ đạo, tạo thành nét đặc trưng cho cả vùng Sài Gòn. Trong thế kỉ này, vị thế trung tâm kinh tế, chính trị của Sài Gòn được khẳng định chắc chắn. Điều đó khiến đời sống văn hóa cũng vận động theo hướng vừa quy tụ vừa mở rộng: quy tụ những nét văn hóa vật chất, tinh thần của các cộng đồng dân cư từ nhiều nơi đổ về và kết tinh thành những giá trị văn hóa tiêu biểu của vùng đất mới rồi lan tỏa ảnh hưởng đến các vùng khác của Nam Bộ, định hướng cho văn hóa các địa phương xung quanh tiệm cận với văn hóa ở trung tâm. Song song đó, hoạt động giáo dục cũng có bước phát triển, góp phần vào việc xây dựng văn hóa và hình thành “văn mạch phương Nam” (chữ của Lê Quý Đôn trong Kiến văn tiểu lục).
Xem trọn bộ tại đây
- 240 NĂM NHÌN LẠI CUỘC TIẾN QUÂN CỦA NGUYỄN HUỆ VÀO NAM BỘ NĂM 1785
- NGHIÊN CỨU ĐIỀN CHỦ Ở VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN TRONG “ÉCONOMIE AGRICOLE DE L’INDOCHINE”
- TÌNH HÌNH BIỂN ĐẢO VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XIX QUA HẢI TRÌNH CHÍ LƯỢC CỦA PHAN HUY CHÚ
- QUÁ TRÌNH XÁC LẬP CHỦ QUYỀN VÀ KHAI THÁC KINH TẾ Ở CÔN LÔN VÀ PHÚ QUỐC THỜI CHÚA NGUYỄN
- ÁN SÁT SỨ NGUYỄN XUÂN ÔN VÀ VÙNG ĐẤT TAM PHAN
- BÀN THÊM VỀ QUỐC HIỆU NHÀ NƯỚC QUÂN CHỦ THỜI NGUYỄN QUA CUỘC KHỞI NGHĨA VÕ TRỨ - TRẦN CAO VÂN Ở PHÚ...
- THỦY CHIẾN VÀM NAO - CỔ HỖ (1833 - 1834) ĐÔI ĐIỀU CẢM NHẬN
- BA KÊNH ĐÀO Ở TÂY NAM BỘ THỜI NGUYỄN
- TÔN THẤT THUYẾT - NGUYỄN VĂN TƯỜNG CÒN NHỮNG BĂN KHOĂN
- NƯỚC PHÁP SAU TẤN THẢM KỊCH ĐIỆN BIÊN PHỦ