Lịch sử Việt Nam

Vị trí của người phụ nữ trong "Hoàng Việt luật lệ"

" Hoàng Việt luật lệ" của triều Nguyễn là bộ luật cuối cùng của chế độ quân chủ Việt Nam, ban hành năm 1815 gồm 398 điều luật và 593 điều lệ. Bộ luật này chịu ảnh hưởng sâu sắc từ bộ " Đại Thanh luật lệ" của nhà Thanh trên nhiều phương diện từ hình thức, kết cấu đến nội dung. Vì vậy, có ý kiến cho rằng: "Hoàng Việt luật lệ" đã gạt bỏ hầu hết những điều khoàn tiến bộ trong bộ " Quốc triều hình luật" (Luật Hồng Đức) của nhà Lê sơ, trong đó có những quy định về quyền lợi của người phụ nữ.

Xem chi tiết


Truyền thống đấu tranh cách mạng của người Hoa trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương mới

Truyền thống đấu tranh cách mạng của người Hoa trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương mới


Thoại Ngọc Hầu với việc đào kênh ở tỉnh An Giang nửa đầu thế kỉ XIX

Tỉnh An Giang là vùng đất thuộc miền tây Nam Bộ, giáp ranh biên giới Việt Nam với Campuchia, nằm thượng nguồn sông Cửu Long, địa hình vừa đồng bằng phẳng vừa là núi. Thời Chúa Nguyễn (Nguyễn Phúc Khoát) An Giang được đặt tên là đạo Châu Đốc (1757), dưới thời vua Gia Long thuộc trấn Vĩnh Thanh. Đến năm 1832 (năm Minh Mạng thứ 13), Châu Đốc Tân Cương hợp thêm với huyện Vĩnh An tỉnh Vĩnh Long (tức Vĩnh Trấn) để thành tỉnh An Giang. Vùng đất An Giang được khai hoang thời các chúa Nguyễn nhưng đến nhà Nguyễn thì công cuộc khai hoang diễn ra càng mạnh mẽ và có hiệu quả hơn.



Lịch sử Phật Giáo Đàng Trong

Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ thời Hùng Vương thứ mười tám, từ thế kỷ đầu kỷ nguyên Dương lịch. Suốt trên hai ngàn năm nay Phật Giáo ảnh hưởng sâu rộng và thâm nhập hầu hết mọi tầng lớp dân chúng. Lịch sử Phật Giáo Việt Nam gần như quyện lẫn với lịch sử của Dân tộc Việt Nam


Lịch sử Phật Giáo Đàng Ngoài

Ông Nguyễn Hiền Đức là Nhà Nghiên cứu Sử Phật Giáo đã từng cộng tác với Báo Giác Ngộ và viết những bài sưu khảo có giá trị


Giới thiệu khái lược văn bản Nôm Kinh Những Lễ Mùa Phục Sinh của Jeronimo Maiorica

Văn bản Kinh những Lễ Mùa Phục sinh (KNLMPS) là một trong số các tác phẩm được Jeronimo Maiorica biên soạn hay biên dịch từ tiếng Âu Châu sang tiếng Việt vào khoảng cuối thế kỷ XVII, và được ghi bằng chữ Nôm. Văn bản, hiện đang được lưu giữ ở Thư viện Quốc gia Pháp với cách xếp cũ đánh số Fourmont 373, cách xếp mới đánh số B7 ký tên Antôn, một người thuộc làng Trung Hà, Thanh Hóa.


Hoàn cảnh ra đời Ngân hàng Đông Dương tại Sài Gòn năm 1875

Bài viết này xin trình bày về: "Hoàn cảnh ra đời của Ngân hàng Đông Dương tại Sài Gòn năm 1875" trong thời điểm nền kinh tế Nam Kỳ đang gặp nhiều khó khăn và sự túng thiếu về mặt tài chính của Chính phủ Pháp. Chính vì ra đời trong hoàn cảnh đặc biệt này, nên đã giúp cho Ngân hàng Dương Dương có được nhiều đặc quyền, đặc lợi hơn so với các ngân hàng khác để phô diễn nền kỹ - nghệ Pháp ở Viễn Đông. Ngân hàng Đông Dương được gọi là Ngân hàng Chúa tể nước Pháp - Banque Imperiale de Françe.

Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương
Thống kê
Lượt truy cập: 24466282