Lịch sử Việt Nam

Giáo sĩ Jeroymo Maiorica và việc tuyền bá đạo công giáo ở Việt Nam, giữa đầu thế kỷ XVII

Đạo Công giáo được truyền vào Việt Nam khoảng những năm 1533 – 1534, nhưng mãi đến những năm 1615-1665 mới có được những kết quả đáng kể. Những người được xem là tiên phong trong việc truyền đạo Công giáo vào Việt Nam là những giáo sĩ Inêkhu, Alfonso da Costa, Jaoa Gonsalvez de Sa, Diego de Oropesa, Bartolome Ruiz, Pedro Ortiz, Franciscode Montilla, Gaspar de Santa Cruz, Luis de Fonséca và Grégroire de la Motte .v.v... Các giáo sĩ đi đường bể lẻn vào giảng đạo Giatô ở làng Ninh Cường, Quần Anh thuộc huyện Nam Chân (tức Nam Trực) và ở miền làng Trà Lũ huyện Giao Thuỷ (thuộc Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình ngày nay) và vào cửa bể Cần Cáo thuộc tỉnh Hà Tiên   Giai đoạn này, do sự bách hại tôn giáo ở Nhật Bản, do sự có mặt của nhóm Thệ phản  ở bờ biển chúa Nguyễn, cũng do tình hình chính trị xã hội Việt Nam lúc đó có nhiều bất ổn, lại do chưa hiểu được văn hóa xã hội Việt, không biết tiếng Việt, nên việc truyền giáo ở Việt Nam gặp nhiều khó khăn, dẫn đến kết quả thu được còn khá khiêm tốn.

Xem chi tiết


Lịch sử những kinh đào vùng Đồng Tháp Mười thời Nguyễn (1698 - 1858)

Nhiều sử liệu đã ghi chép, công cuộc khai hoang dưới thời các Chúa Nguyễn, nhà Nguyễn đã đạt nhiều kết quả quan trọng tại Đồng bằng sông Cửu Long trong đó có vùng Đồng Tháp Mười. Vùng này trước đó là nơi hoang vắng nhưng sau đó, hình thành các khu dân cư đông đúc hơn bên các bờ kinh mới đào xong. Bên cạnh yếu tố quân sự, công  cuộc  khai hoang lập ấp,  đào kinh tiêu úng, rửa phèn cho đồng lúa là rất cấp bách, đồng thời, hình thành những con đường thủy thuận tiện cho việc di chuyển, buôn bán tại vùng này và với các vùng lân cận. Do vùng Đồng Tháp Mười có đặc thù về địa hình nên trong bài nghiên cứu này tôi  xin chú trọng đến hệ thống kinh đào.


Triết lý kinh doanh của 4 doanh nhân Việt Nam tiêu biểu đầu tiên

1. Lương Văn Can: Người thầy đầu tiên của giới doanh nhân Việt Nam 

Lương Văn Can (1854-1927) sinh ra và lớn lên trên mảnh đất Nhị Khê (Thường Tín, Hà Nội) địa linh nhân kiệt, nơi gần 500 năm trước đã sinh ra vị anh hùng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Trãi (1380-1442). Cả hai nhân vật trên đã làm rạng danh non sông đất Việt bởi những hoài bão, tư tưởng “nhân nghĩa” của mình. Nếu như Nguyễn Trãi coi “Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân” thì Lương Văn Can đề xuất và thực hành triết lý “kinh doanh phải hiếu nghĩa và trung thực”.

 


Năm Rắn nghĩ về Chiến thắng Xuân Tân Tị (981) của Lê Đại Hành

Nhiều người khi tìm hiểu về phân kỳ lịch sử Việt Nam thường cho rằng: sau hơn 1.000 năm Bắc thuộc, thời kỳ xây dựng nền tự chủ nước ta bắt đầu được kể từ Khúc Thừa Dụ (905 – 907) (vị Tiết độ sứ tự xưng và đã buộc được Trung Quốc phải thừa nhận), cho đến khi Ngô Quyền xưng vương năm 939. Tuy năm 938, Ngô vương đã có chiến thắng khởi đầu trước quân Nam Hán, nhưng những chiến công, thành quả tiếp theo sau đó của Đinh Tiên Hoàng, chủ yếu là công cuộc dẹp nội loạn 12 sứ quân, ổn định đất nước, tập hợp, thống nhất sức mạnh toàn dân, nhằm xây dựng một quốc gia độc lập tự chủ, để có thể đương đầu trước sự đe dọa xâm lăng thường xuyên của bọn phong kiến phương Bắc.


Mấy vấn đề về vùng đất Trung Trung bộ Việt Nam thời Tiền Đại Cồ Việt

“Một thước núi, một thước sông của ta, lẽ nào lại nên vứt bỏ? ngươi phải kiên quyết tranh biện, chớ cho họ lấn dần. Nếu họ không nghe, còn có thể sai sứ sang phương Bắc trình bày rõ điều ngay lẽ gian. Nếu ngươi dám đem một thước đất của Thái Tổ làm mồi cho giặc thì tội phải tru di”


Chúng ta đã nhất trí về việc nhận định Phan-Thanh-Giản

Cho đến hôm nay, chúng tôi vẫn kế tiếp nhận được những bài của các bạn đọc gửi đến phê phán về Phan-thanh-Giản, nhưng những tài liệu và ý kiến cũng không có gì khác với những bài đã đăng. Chúng tôi rất hoan nghênh các bạn đã sốt sắng tham gia cuộc khảo luận, đặc biệt là những ý kiến đều hầu như nhất trí cả. Vì vậy, chúng tôi đề nghị cuộc bình luận về Phan-thanh-Giản đến đây là kết thúc và chúng tôi đăng bài sau đây của đồng chí Trần-huy-Liệu có tính cách như một bài tổng kết. 


Người Lạc Việt phải chăng là một nhóm Lava cổ? (Phần II)

Theo Condominas [1] công trình quân sự được gọi là “lăng mộ Lua” (kơvah Loh trong tiếng Karen) ở vùng bắc Thái Lan mà ông khảo sát có dáng gần gũi với các công trình hình tròn - một dạng thành bằng đất đắp của cư dân Môn-Khmer - cư dân nguyên thủy Đông Dương còn vết tích trên một vùng rất rộng ở Thái Lan, Cămpuchia, cao nguyên Thượng Lào, Nam Việt Nam. 


Người Lạc Việt phải chăng là một nhóm Lava cổ?(Phần I)

Trong quá trình nghiên cứu về nguồn gốc và sự phát triển của ngôn ngữ và văn hóa Đông Sơn tôi đã đi đến một luận điểm là: người Lạc Việt là một nhóm Lava (Lawa) cổ, và người Âu Việt là một nhóm thuộc khối Thái lai Lava cổ [1] . 

Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương
Thống kê
Lượt truy cập: 24397351