Kiến thức lịch sử chung

TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN VÙNG BIỂN GÒ CÔNG ĐÔNG (TIỀN GIANG)

  • NGUYỄN THANH LỢI
  • 05/05/2024

Nghiên cứu này tập trung vào một số dạng thức tín ngưỡng biển chính yếu ở vùng biển của huyện Gò Công Đông (tỉnh Tiền Giang) với các đối tượng thờ tự qua 2 mảng tín ngưỡng nghề nghiệp: cá Ông, Bà Cậu, Thủy Long, Bạch Mã Thái Giám, Cô Hồn - Chiến Sĩ, Quan Âm (tín ngưỡng ngư nghiệp); Bà Chúa Xứ, Thành Hoàng (tín ngưỡng nông nghiệp).
1. Tín ngưỡng ngư nghiệp

 

1.1 Thờ cá Ông

 

Ở Bà Rịa Vũng Tàu có truyền thuyết liên quan đến sự trôi dạt một xác cá Ông vào ba địa điểm: thị trấn Phước Hải (huyện Đất Đỏ, Bà Rịa Vũng Tàu), xã Đông Hòa và thị trấn Vàm Láng (huyện Gò Công Đông, Tiền Giang). Một xác cá Ông trôi dạt vào làng Đông Hòa (Gia Định), Vàm Láng nhận được khúc giữa cá Ông, lớn bằng chiếc ghe đi biển, được chuyển về lăng Ông Kiểng Phước1 để thờ phụng. Phía Phước Hải nhận được khúc đầu của cá, còn khúc đuôi ở Vũng Tàu. Ngư dân Phước Hải qua thương lượng để chuộc  lại khúc giữa nhưng phía Vàm Láng không đồng ý vì sợ mất lộc2.

Xem trọn bộ tại đây

NGUYỄN THANH LỢI


Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương
Thống kê
Lượt truy cập: 24466198