Kết Quả Tìm Kiếm

Người Hoa trong lịch sử Việt Nam

Trong cuộc Hội thảo Việt Nam học lần thứ nhất được tổ chức tại Hà Nội vào mùa thu năm 1998, tôi đã có dịp đưa ra thảo luận vấn đề: Diễn biến địa lý và lịch sử trong quá trình tiếp xúc và giao lưu văn hoá Việt – Hoa.



Những năm Sửu đáng nhớ trong lịch sử

Năm Sửu, mở trang sử Việt để ghi lại những sự kiện đáng nhớ nhằm giúp bạn đọc ôn cố tri tân, chắc cũng hợp lẽ:

- Năm Ất Sửu (905): Khúc Thừa Dụ lãnh đạo nhân dân nổi dậy khởi nghĩa chống nhà Đường, chiếm thành Tống Bình, xưng là Tiết Độ Sứ, xây dựng chính quyền tự chủ, kết thúc ách thống trị hơn 1.000 năm của các triều đại phong kiến Trung Quốc.


Triệu Đà và nước Nam Việt trong dòng chảy lịch sử Việt Nam

Bài viết này được mặc thảo theo đề nghị của Giáo sư trợ giảng Hàn Hiếu Vinh tức Xiaorong Han (Khoa Lịch sử và Nhân loại học, ĐH Butler - Hoa Kỳ). Hy vọng đây sẽ là đóng góp nhỏ vào nỗ lực mà ông Hàn đang ôm ấp cùng một số đồng nghiệp tại Trung Hoa lục địa: Hóa giải những mâu thuẫn lịch sử quốc gia giữa Việt Nam và Trung Hoa trên cùng một chủ đề nước Nam Việt thời Tây Hán.


Nghi vấn lịch sử :Thái hoàng thái hậu Trường Lạc

Bà Trường Lạc là một trong số 7 bà vợ và mấy trăm cung nữ của vua Lê Thánh Tông. Cuộc đời của bà có vài điều đáng chú ý. Trước hết là cái tên Trường Lạc ? Đại Việt sử kí toàn thư (Khoa Học Xã Hội, 1968, viết tắt là TT) cho chúng ta biết: Vua (Lê Hiến Tôn) tên huý là Tranh, lại có huý là Huy, con trưởng của Thánh Tôn (?). Mẹ là Trường Lạc thánh từ hoàng thái hậu họ Nguyễn, huý là Hằng, người ở hương Gia Miêu ngoại trang huyện Tống sơn, con gái thứ hai của thái uý Trinh quốc công Đức Trung


Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương
Thống kê
Lượt truy cập: 24453894