Kết Quả Tìm Kiếm

Truyện kể danh nhân lịch sử Trung Quốc

Ban Siêu, tự Trọng Thăng, người Phù Phong- An Lăng, là một danh tướng và là nhà ngoại giao triều Đông Hán. Khi Hán Quang Võ Đế mời nhà đại học sĩ Ban Bưu đến chỉnh lý lịch sử triều Tây Hán, hai người con trai của ông là Ban Cố và Ban Siêu, cùng con gái tên là Ban Chiêu cũng theo cha đến học tập văn học và lịch sử. Sau khi Ban Bưu qua đời, Ban Cố làm Lan Đài lệnh sử tiếp tục công việc biên soạn "Hán Thư" của cha, còn Ban Siêu làm công việc sao chép.


Các ngày lễ kỷ niệm và lịch sử

Ngày 6 tháng 1 năm 1946, báo chí xuất bản hôm đó đều dành vị trí trang trọng nhất, giới thiệu cuộc tổng tuyển cử đầu tiên trong lịch sử dân tộc. Báo Sự Thật ghi lên đầu trang nhất dòng chữ đậm nét: "Tất cả hãy đến thùng phiếu". Báo Quốc hội in hình Hồ Chủ tịch với lời khuyên của Người: "Khuyên đồng bào nam nữ 18 tuổi trở lên, hôm nay tất cả đều đi bỏ phiếu để bầu những đại biểu xứng đáng vào hội đầu tiên của nước ta.


Triệu Đà và nước Nam Việt trong dòng chảy lịch sử Việt Nam

Bài viết này được mặc thảo theo đề nghị của Giáo sư trợ giảng Hàn Hiếu Vinh tức Xiaorong Han (Khoa Lịch sử và Nhân loại học, ĐH Butler - Hoa Kỳ). Hy vọng đây sẽ là đóng góp nhỏ vào nỗ lực mà ông Hàn đang ôm ấp cùng một số đồng nghiệp tại Trung Hoa lục địa: Hóa giải những mâu thuẫn lịch sử quốc gia giữa Việt Nam và Trung Hoa trên cùng một chủ đề nước Nam Việt thời Tây Hán.


Những năm Thìn trong lịch sử Việt Nam

Nghĩa quân Bà Triệu tiến công giết chết thứ sử Giao Châu nhà Đông Ngô. Ngày 30-3-Bính Thìn (6-476) Phạm Tu, tướng của Lý Bôn đánh thẳng vào lỵ sở của thứ sử tàn ác Tiêu Tư (Nhà Lương) tại Long Biên và đưa quân lên biên giới chận đánh tàn quân Lương chạy về. Lý Thường Kiệt lập chiến tuyến ở sông Như Nguyệt đánh thắng quân giặc Tống. Bài thơ “Nam quốc sơn hà” xuất hiện từ đó...


Suy nghĩ lại về biển trong lịch sử Việt Nam: Xã hội duyên hải trong sự thống hợp của vùng Thuận-Quảng, các thế kỷ thứ 17 – 18

Xã hội Việt Nam và lịch sử thế giới quan hệ lẫn nhau.  Song, ít sự liên kết đã được vạch ra.  Có lẽ biểu hiệu hay được trưng dẫn về lũy tre của Việt Nam giúp vào việc soi sáng lý do tại sao.  Khuôn mẫu về người nông dân vô danh – cần cù làm việc hàng ngày sau con trâu trên thửa ruộng lúa nước, và khi đêm đến, rút về sau lũy tre bảo vệ gia đình và làng mạc khỏi sự thay đổi – được lập đi lập lại trong văn chương bác học và bình dân; thị kiến này tượng trưng cho Việt Nam ngày nay và cho quá khứ của Việt Nam, bất kể là xác thực hay tưởng tượng.  Điều được giả định, thị trường không có ý nghĩa gì trong thế giới nông dân này, bởi nó tọa lạc bên ngoài lũy tre – mặc dù người ta có thể nói một cách quả quyết như thế về các cánh đồng lúa. 


Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương
Thống kê
Lượt truy cập: 24451025