Lịch sử Việt Nam

LÝ THƯỜNG KIỆT VÀ TRẬN ĐẠI THẮNG Ở NHƯ NGUYỆT NĂM ĐINH TỴ (1077) TRONG TÌNH CẢM CỦA ĐẠI THIỀN SƯ PHÁP BẢO

Lý Thường Kiệt vốn có họ và tên thật là Ngô Tuấn, người làng Bắc Biên, xã Phúc Xá (nay thuộc xã Ngọc Thụy, huyện Gia Lâm, Hà Nội), sau ông dời nhà về định cư phường Thái Hòa (nay thuộc nội thành Hà Nội).Ngô Tuấn tự là Thường Kiệt, sau vì có công, được triều đình ban thưởng rất trọng hậu, lại còn cho lấy theo họ của Hoàng Đế nhà Lý, đương thời liền nhân đó ghép họ được ban với tên tự mà gọi là Lý Thường Kiệt, mãi rồi thành quen, khiến cho không ít hậu sinh quên mất cả họ lẫn tên thật của ông.Ông sinh năm Kỷ Mùi (1019), mất năm Ất Dậu (1105), hưởng thọ 86 tuổi.

Xem chi tiết


Con Cắt Biển

Từ xưa đến nay, nói tới Nguyễn Hữu Chỉnh phần đông đều cho là một kẻ gian thần, phản phúc, giảo quyệt... tuy công nhận Chỉnh thông minh nhưng là thứ thông minh của kẻ theo "chủ nghĩa cơ hội", tuy nhìn nhận Chỉnh giỏi thơ Nôm nhưng bài thơ được nhắc đến nhiều lại là bài "Vịnh cái pháo", chẳng phải vì nó tiêu biểu cho văn tài của Chỉnh mà cốt cho thấy "khẩu khí" của con người tạo dựng cơ nghiệp trên trí xảo nên không bền, chỉ như cái pháo nổ tạch một cái là tan xác, không còn gì.


KÝ SỰ ÐI THÁI TÂY :Phi-Li-Phê Bỉnh (1759-1830 ?) , Phạm Phú Thứ (1821-1882)

Từ thế kỷ thứ XVII đã có sách viết khá tường tận về Việt-Nam, hoặc của các giáo sĩ Tây phương như :

 

- năm 1617 có C. Borri, người Ý, viết về Ðàng Trong (Relation de la Nouvelle Mission des Pères de la Compagnie de Jésus au Royaume de la Cochinchine) ;

 


"ĐÔNG CUNG NHỰT TRÌNH"

Tôi tìm được một cuốn khác, cũng in tại nhà in Tân-định, nhưng vào năm 1879, tức là in trước cuốn của ông Nguyễn Khắc Ngữ tìm thấy 30 năm, song không rõ đấy là in lần thứ mấy và nhan đề cũng hơi khác : ĐẠI NAM VIỆT QUẤC TRIỀU SỬ KÝ. Không có tên tác giả (1). So với bản 1909 thì bản in năm 1879 cũng tương tự nhưng đặc biệt có Phần Phụ Thêm viết bằng văn vần. Chữ dùng cũng cổ hơn


Tìm kho báu của quân Mông Cổ ở đáy biển Vịnh Hạ Long

Trong nhiều tư liệu tham khảo không thấy có ghi ngày nào Trương Văn Hổ rời Khâm Châu và trận Trần Khánh Dư xảy ra ngày nào , nhưng nếu căn cứ vào thời gian khời hành của Ô Mã Nhi và Phàn Tiếp thì trong các tài liệu như ĐVSKTT , KĐVSTGCM , Nguyên Sử đều có chép sự kiện Thoát Hoan hội quân ở Vạn Kiếp Nguyên Sử q14 Bản kỷ trang 11b chép " Ngày Giáp dần 28 tháng 11 (2/1/1288) Trấn Nam Vương đến Vạn Kiếp , tất cả các quân đều đến hội " trong Nguyên Sử q 166 , Phàn Tiếp Truyện cũng có chép là Phàn Tiếp lên hội quân với Thoát Hoan ở Vạn Kiếp 

 


Tìm kho báu của quân Mông Cổ ở đáy biển Vịnh Hạ Long

Sẽ có bao nhiêu phần trăm thành công trong công việc khám phá ra kho tàng quân lương, khí giới của quân Nguyên ở đáy vịnh Hạ Long ?


Bệnh án của Ngọa Triều Hoàng Đế

Có phải Lê Long Đĩnh là một vị vua của tàn ác và dâm đãng ? . Tại sao người ta gọi ông là Ngọa Triều Hoàng Đế ? . Long Đĩnh có mắc bệnh tâm thần và bệnh trĩ ? Đại Việt Sử Lược là bộ sách viết về sử xưa nhất của nước ta , được lưu giữ trong " Tứ Khố Toàn Thư " của triều Mãn Thanh Trung Quốc , nó có trước bộ Đại Viêt Sử Ký của Lê Văn Hưu , trang 107 chép về cái chết của Ngọa triều Hoàng Đế như sau...


Ai giết Lê Lai Giặc Minh hay Lê Lợi ? Tại sao "Đại Việt Sử Ký Toàn Thư " không chép chuyện "Lê Lai liều mình "?

Giới thiệu : Bài này đã đăng trong Tạp chí Xưa và Nay số 52 B vào tháng 7 năm 1998, sau đó có nhiều bài tranh luận về đề tài này trên các báo ở Việt Nam. Một buổi hội thảo đã được tổ chức vào tháng 3 năm 1999 tại Việt Nam với sự tham gia của nhiều nhà sử học và các Giáo Sư của các trường Đại Học chuyên ngành về lịch sử. Song song, không hẹn trước, đề tài cũng được tranh luận trong tháng 4 và 5 năm 1998 trên các báo Hương Sen và Diễn Đàn (tại Paris). Bài này cũng đăng trên các trang Quốc Học và Hồ Đắc Duy.

Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương
Thống kê
Lượt truy cập: 24414911