Lịch sử Việt Nam

"ĐÔNG CUNG NHỰT TRÌNH"

Tôi tìm được một cuốn khác, cũng in tại nhà in Tân-định, nhưng vào năm 1879, tức là in trước cuốn của ông Nguyễn Khắc Ngữ tìm thấy 30 năm, song không rõ đấy là in lần thứ mấy và nhan đề cũng hơi khác : ĐẠI NAM VIỆT QUẤC TRIỀU SỬ KÝ. Không có tên tác giả (1). So với bản 1909 thì bản in năm 1879 cũng tương tự nhưng đặc biệt có Phần Phụ Thêm viết bằng văn vần. Chữ dùng cũng cổ hơn

Xem chi tiết


Tìm kho báu của quân Mông Cổ ở đáy biển Vịnh Hạ Long

Trong nhiều tư liệu tham khảo không thấy có ghi ngày nào Trương Văn Hổ rời Khâm Châu và trận Trần Khánh Dư xảy ra ngày nào , nhưng nếu căn cứ vào thời gian khời hành của Ô Mã Nhi và Phàn Tiếp thì trong các tài liệu như ĐVSKTT , KĐVSTGCM , Nguyên Sử đều có chép sự kiện Thoát Hoan hội quân ở Vạn Kiếp Nguyên Sử q14 Bản kỷ trang 11b chép " Ngày Giáp dần 28 tháng 11 (2/1/1288) Trấn Nam Vương đến Vạn Kiếp , tất cả các quân đều đến hội " trong Nguyên Sử q 166 , Phàn Tiếp Truyện cũng có chép là Phàn Tiếp lên hội quân với Thoát Hoan ở Vạn Kiếp 

 


Tìm kho báu của quân Mông Cổ ở đáy biển Vịnh Hạ Long

Sẽ có bao nhiêu phần trăm thành công trong công việc khám phá ra kho tàng quân lương, khí giới của quân Nguyên ở đáy vịnh Hạ Long ?


Bệnh án của Ngọa Triều Hoàng Đế

Có phải Lê Long Đĩnh là một vị vua của tàn ác và dâm đãng ? . Tại sao người ta gọi ông là Ngọa Triều Hoàng Đế ? . Long Đĩnh có mắc bệnh tâm thần và bệnh trĩ ? Đại Việt Sử Lược là bộ sách viết về sử xưa nhất của nước ta , được lưu giữ trong " Tứ Khố Toàn Thư " của triều Mãn Thanh Trung Quốc , nó có trước bộ Đại Viêt Sử Ký của Lê Văn Hưu , trang 107 chép về cái chết của Ngọa triều Hoàng Đế như sau...


Ai giết Lê Lai Giặc Minh hay Lê Lợi ? Tại sao "Đại Việt Sử Ký Toàn Thư " không chép chuyện "Lê Lai liều mình "?

Giới thiệu : Bài này đã đăng trong Tạp chí Xưa và Nay số 52 B vào tháng 7 năm 1998, sau đó có nhiều bài tranh luận về đề tài này trên các báo ở Việt Nam. Một buổi hội thảo đã được tổ chức vào tháng 3 năm 1999 tại Việt Nam với sự tham gia của nhiều nhà sử học và các Giáo Sư của các trường Đại Học chuyên ngành về lịch sử. Song song, không hẹn trước, đề tài cũng được tranh luận trong tháng 4 và 5 năm 1998 trên các báo Hương Sen và Diễn Đàn (tại Paris). Bài này cũng đăng trên các trang Quốc Học và Hồ Đắc Duy.


Một người có số phận khá kỳ lạ :Tả Quân Lê Văn Duyệt

Con người này ít học. Nhưng lạ lùng thay là có được cái nhìn cởi mở hơn nhiều những đại thần và cả nhà vua học rộng, làu kinh sử của Khổng giáo. Ngài sống thanh liêm, muốn mở mang đất Gia Định này trù phú hơn mọi quốc gia khác ở trong vùng biển Đông... (Crawfurd).


Nằm mộng gặp hoa bích đào, Nhớ công chúa Ngọc Hân...

Giáo sư sử học Trần Quốc Vượng có lần phát biểu, lịch sử Việt Nam thường pha trộn truyền thuyết và hiện thực. Mà cành hoa đào vua Quang Trung tặng Ngọc Hân công chúa là một ví dụ cụ thể. Theo khảo cứu của giáo sư, chi tiết cành hoa đào bích xuân Kỷ Dậu 1789 là chuyện không hề xảy ra. Thế nhưng, người dân Việt hầu như ai cũng biết và tin câu chuyện đẹp đẽ này có thật và xem đó như là biểu tượng của một tình yêu mãi sáng trong. 


Alexandre de Rhodes - Đối luận với tác giả Hoàng Hưng

Tác giả Hoàng Hưng, trong bài viết “Những băn khoăn từ lá thư trả lời của ông Nguyễn Hoà” trên talawas ngày 1.4.2006, đã đề cập nhiều chi tiết thú vị và oái oăm về tình trạng dịch thuật ở Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, trong bài viết đó, có một đoạn văn không những liên quan đến vấn đề trích dịch mà còn mở lại một vấn đề học thuật tưởng đã chấm dứt: Vấn đề “Công và tội” của linh mục Alexandre de Rhodes. 

Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương
Thống kê
Lượt truy cập: 24456931