Kết Quả Tìm Kiếm

ĐỐI SÁCH SỬ DỤNG LỰC LƯỢNG NGƯỜI HOA CỦA CHÍNH QUYỀN CHÚA NGUYỄN VÀO CÔNG CUỘC KHAI PHÁ VÙNG ĐẤT NAM BỘ Ở THẾ KỶ XVII-XVIII

Thế kỷ XVII do sự bất ổn của tình hình Trung Quốc, nhất là sau khi người Mãn đánh bại hoàn toàn nhà Minh lập ra nhà Thanh (năm 1644), làn sóng di dân người Hoa xuống vùng đất Đàng Trong ngày càng đông đảo. Trong bối cảnh chính quyền Đàng Trong đang đẩy mạnh công cuộc mở đất ở Nam bộ lưu dân người Hoa đã có những đóng góp quan trọng. Với nhiều đối sách khôn khéo, sáng suốt, các chúa Nguyễn đã sử dụng nhân tố người Hoa một cách có hiệu quả để thúc đẩy nhanh hơn quá trình khai phá đất đai, xác lập chủ quyền ở vùng đất phương Nam.


Domea (Đô-mê-a) trong hệ thống thương mại đàng ngoài thế kỷ XVII-XVIII

Được hỏi từ Nguyen Tuananh   ntuananh51@gmail.com

 


Tiếp xúc, giao lưu văn hóa Việt - Hoa ở Hội An thế kỷ XVII-XVIII

Thương cảng Hội An sớm được hình thành từ thế kỷ XVII. Chính sách cởi mở, nồng hậu trong quan hệ buôn bán của chúa Nguyễn và điều kiện thuận lợi của Hội An đã khiến nơi này sớm trở thành đô thị sầm uất nhất Đàng Trong. Cùng với thương nhân các nước, người Hoa cũng đến Hội An buôn bán. Nhưng từ sau chính sách “hải cấm” của nhà Minh không cho phép người Hoa ở nước ngoài trở về Trung Hoa và một bộ phận người Hoa “phản Thanh phục Minh” dưới triều Mãn Thanh không thành, họ đã đến, ở lại Hội An, được chúa Nguyễn chấp nhận cho định cư, sinh sống. Hoạt động định cư, buôn bán, sinh hoạt tôn giáo là cầu nối đưa đến sự giao lưu, tiếp xúc giữa hai nền văn hóa Việt - Hoa.


Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương
Thống kê
Lượt truy cập: 24461883