Kết Quả Tìm Kiếm

THÂN THẾ VÀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA MỘT SỐ NHÀ KHOA BẢNG HỌ TRƯƠNG Ở NAM BỘ VÀO NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX

Vốn là vùng đất trung hưng của triều Nguyễn, Nam Bộ có vị trí trọng yếu trong phát triển kinh tế và an ninh quốc phòng của cả nước. Trên cơ sở vừa đất nước vừa thống nhất, vua Gia Long rất chú trọng việc thiết lập bộ máy quan lại nhằm kiểm soát tình hình chính trị và khôi phục lại trật tự xã hội đặc biệt là ở vùng đất Nam Bộ, điều đó đã đặt ra yêu cầu lớn cho việc tuyển chọn và bổ dụng người tài ở Nam Bộ ra làm quan để ổn định việc trị an tại đây, mà đáng chú ý việc tuyển chọn quan lại thời kỳ này bằng con đường khoa cử được triều Nguyễn chú trọng.


DANH THẦN NGƯỜI HOA VỚI CÔNG CUỘC MỞ ĐẤT NAM BỘ THỜI CHÚA NGUYỄN

Công cuộc mở đất phương Nam do chúa Nguyễn Hoàng là người tiên khởi, bắt đầu từ năm 1558 đến năm 1757 thời chúa Nguyễn Phúc Khoát thì hoàn thành. Sự nghiệp này do các lưu dân người Việt từ....


TỔNG TRẤN TẢ QUÂN LÊ VĂN DUYỆT VỚI VÙNG ĐẤT NAM BỘ

Lê Văn Duyệt sinh năm Quý Mùi (1764) tại xã Hòa Khánh, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. Nguyên quán từ Quảng Ngãi vào. Cha là Lê Văn Toại chuyển đến ở xã Long Hưng, Châu Thành, Tiền Giang. Lúc mới ra đời, do dị tật bẩm sinh được tuyển vào cung làm Thái giám. Có tài quân sự, lập nhiều chiến công được vua tín cẩn giao nhiều trọng trách. Nhâm Thân (1812), được cử làm Tổng trấn Gia Định thành. Ất Hợi (1815), về triều thọ cố mạng di chiếu. Tháng 5 năm Canh Thìn (1820), được cử lãnh Tổng trấn Gia Định thành lần thứ hai. Sau đó, hai lần xin từ chức (năm 1824 và 1832) nhưng không được chấp thuận. Đến ngày 30 - 7 năm Nhâm Thìn (1832), ông lâm trọng bệnh, qua đời, thọ 69 tuổi (ta). Bài viết này chủ yếu làm rõ hoạt động trong 20 năm giữ Tổng trấn Gia Định thành của ông, tính đến nay (2023) đã hơn 210 năm.


CA DAO - DÂN CA NAM BỘ CUỐI THẾ KỶ XIX – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XX

Công trình nghiên cứu Ca dao dân ca Nam Bộ cuối thế kỷ XIX nửa đầu thế kỷ XX (Nxb Đại học Quốc gia TP.HCM, 2022) của La Mai Thi Gia vừa ra mắt bạn đọc.


Văn hóa đô thị Đông Nam Bộ trong hội nhập

Vùng Đông Nam Bộ bao gồm Thành phố Hồ Chí Minh và 5 tỉnh trực thuộc Trung ương: Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu. Đây là vùng có địa hình rộng, thoáng rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, công nghiệp, đô thị và xây dựng hệ thống giao thông vận tải... Vùng Đông Nam Bộ đã đóng góp 32% GDP của cả nước, 44,7% tổng thu ngân sách nhà nước. Thu nhập bình quân đầu người năm 2020 cao nhất cả nước. Tỷ lệ đô thị hóa của vùng Đông Nam Bộ đạt 67%; diện mạo đô thị ngày càng đổi mới, hiện đại; tỷ lệ số xã đạt chuẩn nông thôn mới là 79,5%, đứng thứ hai trong các vùng của cả nước . Lối sống công nghiệp - đô thị mới được hình thành, mang đặc tính năng động và ngày càng văn minh, hiện đại. Lĩnh vực văn hóa cũng có nhiều biến đổi trong quá trình đô thị hóa. Song hành cùng những giá trị văn hóa cổ truyền là sự xuất hiện những yếu tố văn hóa mới, hiện đại làm cho đời sống vật chất và tinh thần của cư dân không ngừng được cải thiện.


Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương
Thống kê
Lượt truy cập: 24400863