Kết Quả Tìm Kiếm


Võ Văn Nhâm với vòng thành đất trong thời kỳ đầu chống Pháp ở Nam bộ

Võ Văn Nhâm sinh năm 1815, là con trưởng trong một gia đình có 8 anh em ở xứ Bà Giã, thôn Phước Vĩnh An nay là Phước Vĩnh An, huyện Củ Chi, TP.HCM,cha là Võ Văn Hai - mẹ là Nguyễn Thị Điền là gốc dân Thuận An - Huế di cư vào khai phá đất Gia Định - Đồng Nai vào những năm cuối thế kỷ 18. Võ Văn Nhâm lớn lên trong thời kỳ Pháp chiếm thành Gia Định. Với vóc dáng khỏe mạnh ông được cha mình cho đi học võ, sau đó ông tham gia nghĩa binh chống Pháp trong lực lượng của nghĩa quân Trương Định.


Người Hoa với những đóng góp trong việc xây dựng những trung tâm thương mại nổi tiếng vùng Nam Bộ xưa

Do nhiều biến động của xã hội, nhiều dân tộc từ các nơi khác đã tìm đến vùng đất Nam Bộ sinh sống trong nhiều thời kỳ lịch sử. Sự cộng cư nhiều thành phần dân tộc nói chung, trong đó có cộng đồng người Hoa nói riêng đã góp phần làm đa dạng sắc thái tộc người, sự phong phú về văn hóa của vùng đất Nam Bộ.


Góp phần tìm hiểu về Trần Thượng Xuyên và cộng đồng người Hoa ở vùng Đông Nam bộ

Trần Thượng Xuyên là người Quảng Đông làm Tổng binh dưới triều đại nhà Minh ở Trung Ouốc. Khi nhà Minh bị lật đổ, nhà Thanh lên ngôi, ông cùng một Tổng binh khác là Dương Ngạn Địch phất cờ ''Bài Thanh phục Minh'', nhưng thất bại, đành phải tìm đường vượt biển sang nước ta vào năm 1679. Trần Thượng Xuyên cùng đoàn tùy tùng được chúa Nguyễn cho vào cư trú tại vùng Bàn Lân (nay thuộc tỉnh Đồng Nai, giáp tỉnh Bình Dương).


Những đạo giáo (sectes religieuses) ở Nam Bộ

Ðạo giáo Bửu Sơn Kỳ Hương cũng như một số đạo giáo khác không phải là một tông phái của Phật giáo, tuy nó có phần nào dùng một số giáo lý Phật giáo. Thực sự đây là một đạo giáo cứu thế (religion messianiste) đã dược khai sinh không những ở Nam Bộ mà cả ở vùng Ðông Nam Á như Philippines, Indonesia. Có nhiều đạo giáo tương tự hình thành trong những điều kiện nhất định của thời điểm chính trị và không gian xã-hội : khi chủ nghĩa thực dân đế quốc xâm lược vùng Ðông Nam Á vào thế kỷ 16 trở đi, dù bọn vua quan phong kiến có đầu hàng hoặc thỏa hiệp với bọn thực dân xâm lược thì tầng lớp sĩ phu và nông dân yêu nước vẫn chống lại bằng mọi hình thức.


Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương
Thống kê
Lượt truy cập: 24415501