Thị độc học sĩ Phan Trung và phong trào Tị Địa của sĩ phu Nam Kỳ
- 11/02/2021
Đó là phong trào mang dáng dấp của một cuộc “chạy trốn”, nhưng không hẵn “chạy trốn”, mà vẫn là “chạy trốn” của sĩ phu yêu nước và nhân dân Nam Kỳ bất hợp tác với Pháp. Họ rời bỏ quê hương bản quán, đưa gia đình con cái, đem theo cả mồ mả tổ tiên, những người thân thuộc về vùng đất không có Pháp chiếm đóng để sinh sống. Theo họ, việc làm đó trước tiên để khỏi chứng kiến quân Pháp đàn áp, hà khắc dân lành; sau đó củng cố lực lượng, tập họp, bàn bạc chờ thời cơ đứng lên chống Pháp. Họ đi khỏi vùng Pháp chiếm đóng, nhưng không phải đi tìm nơi an phận trước binh đao khói lửa, mà vẫn canh cánh bên lòng vận nước, vẫn lo lắng tìm cách quy tụ lực lượng, chờ đợi thời cơ.
Xem thêm tại đây
Các tin khác
- Vấn đề nước Bà Lỵ trong lịch sử Đông Nam Bộ
- Văn Thánh Miếu từ Trấn Biên đến Biên Hòa
- Tam đạo: Tân Châu – Hùng Ngự - Chiến Sai, quá trình dịch chuyển đồn thủ từ Doanh Châu lên Tân Châu...
- Hình ảnh cụ phó bảng Nguyễn Sinh Sắc “trong lòng” người dân Nam Bộ
- Không gian biển đảo Việt Nam đầu thế kỷ XIX - qua nhật ký hải hành của một người Việt và một người...
- HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NƯỚC MẮM Ở PHÚ QUỐC THỜI THUỘC PHÁP
- ĐÌNH LÀNG Ở TÂY NINH
- BUÔN LÀNG, LUẬT TỤC VÀ VẤN ĐỀ QUẢN LÝ CỘNG ĐỒNG CỦA CÁC TỘC NGƯỜI TÂY NGUYÊN HIỆN NAY
- CHÍNH SÁCH ĐỐI VỚI GIÁO DÂN CÔNG GIÁO DI CƯ CỦA CHÍNH QUYỀN NGÔ ĐÌNH DIỆM (1954-1963)
- NHỮNG BIỂU TƯỢNG TRONG KIẾN TRÚC CHÙA, MIẾU CỦA ĐẠO TỨ ÂN HIẾU NGHĨA Ở HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG