Kết Quả Tìm Kiếm

NGHI LỄ PHẬT GIÁO CỔ TRUYỀN Ở NAM BỘ

1. Bối cảnh nghi lễ Phật giáo buổi đầu ở Nam Bộ Vào buổi đầu của cuộc Nam tiến, hoàn cảnh xã hội của vùng đất Nam Bộ khá phức tạp, dân cư thưa thớt, phải cùng nhau quy tụ nhau lại để khai hoang lập ấp, phát triển sản xuất, đồng thời phải chống trả với thiên tai, thú dữ. Sinh mạng con người đều bị đe dọa, họ phó thác cho trời, Phật phù hộ và việc thờ trời cúng Phật là việc không thể thiếu được trong cuộc sống của người dân lúc đó. Bấy giờ, Phật giáo hiện diện qua các am tranh, nhu cầu ban đầu của cư dân là cầu an khi đau yếu và cầu siêu khi có người thân qua đời. Phật giáo khi này đã là chỗ dựa, là điểm tựa tinh thần trong việc đáp ứng được nhu cầu tâm linh của người dân.


CHÍNH QUYỀN CHÚA NGUYỄN XÁC LẬP VÀ THỰC THI CHỦ QUYỀN Ở VÙNG BIỂN NAM BỘ THẾ KỶ XVII-XVIII

1. Khái lược về vùng biển Nam Bộ trong lịch sử Bờ biển phía Nam dài 974km với 9 tỉnh thành giáp biển (Bà Rịa - Vũng Tàu, TP Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang. Khu vực này có 3 huyện đảo: Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu), Kiên Hải, Phú Quốc (Kiên Giang) với 195 hòn đảo, diện tích 693km2, chia làm 5 cụm đảo: Côn Đảo, Hòn Khoai, Kiên Hải, Kiên Lương - Hà Tiên, Phú Quốc. Riêng tỉnh Kiên Giang có 105 đảo, trong đó có 43 đảo có người ở và 5 quần đảo, lớn nhất là quần đảo Phú Quốc với diện tích 573km


NGÀY TẾT TRONG NHỮNG NGÔI CHÙA Ở NAM BỘ

NGÀY TẾT TRONG NHỮNG NGÔI CHÙA Ở NAM BỘ Bài và ảnh: Phí Thành Phát* Hơn 300 năm cùng hình thành và phát triển với vùng đất Nam Bộ, bằng tinh thần nhập thế để hoằng pháp độ sanh Phật giáo đã đồng hành cùng với các cư dân từ những buổi đầu. Sự đoàn kết mật thiết này đã hòa quyện nhuần nhuyễn giữa truyền thống, văn hóa tốt đẹp của tổ tiên với tinh thần từ bi, trí tuệ, vô ngã, vị tha của nhà Phật. Bằng nhiều phương tiện nhằm đưa giáo pháp của đức Phật rộng truyền trong dân gian hướng con người đến sự an vui, hạnh phúc và tiến đến sự giác ngộ, giải thoát các nhà sư đã tạo nên dấu ấn riêng trong cách hành đạo nơi mảnh đất phương Nam. Trong đó, những phong tục, sinh hoạt và nghi lễ ngày tết trong những ngôi chùa ở Nam Bộ đã có sự dung hòa giữa tôn giáo và dân gian cũng đã góp phần tạo nên nét đặc trưng của Phật giáo vùng Nam Bộ và trở thành nét đẹp trong văn hóa Phật giáo.


CUỘC ỦNG HỘ NAM BỘ KHÁNG CHIẾN (Qua tư liệu báo chí cách mạng đương thời)

CUỘC ỦNG HỘ NAM BỘ KHÁNG CHIẾN (Qua tư liệu báo chí cách mạng đương thời) Nguyễn Lục Gia(*) Dẫn nhập Từ ngày 23.8 đến 25.8.1945, Mặt trận Việt Minh tiến hành lãnh đạo quần chúng nhân dân ở Sài Gòn khởi nghĩa giành chính quyền, thành lập Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ do ông Trần Văn Giàu làm Chủ tịch. Ủy ban Hành chính Lâm thời Nam Bộ được tuyên bố là bộ phận phía Nam của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ngày 2.9.1945 tại Sài Gòn, đang khi cuộc mít ting 20 vạn người được tổ chức để kỷ niệm ngày lễ Độc lập của nước nhà, một số phần tử cực đoan trong nhóm Pháp kiều cùng Việt gian đã xả súng vào đám đông. Lập tức, các phần tử hiếu chiến với khoảng 30 tên này đã bị Đội xung phong của Chính phủ vây bắt.


ĐÔI ĐIỀU MẠN ĐÀM VỀ VIỆC CÚNG GÀ NGÀY MÙNG 3 TẾT CỦA NGƯỜI VIỆT VÙNG TÂY NAM BỘ

ĐÔI ĐIỀU MẠN ĐÀM VỀ VIỆC CÚNG GÀ NGÀY MÙNG 3 TẾT CỦA NGƯỜI VIỆT VÙNG T Y NAM BỘ Lê Thanh Tùng Ở mỗi vùng, miền có truyền thống và cách thức ăn Tết Nguyên đán khác nhau, tạo thành bức tranh đa sắc màu trong bản sắc văn hóa tết của người Việt. Trong rất nhiều cái khác biệt, gà - món lễ vật cúng cũng đã hóa thân vào đó. Tại sao người Việt ở miền Bắc, miền Trung thường cúng gà vào “điểm giao thời” - đêm giao thừa, còn ở miền Tây Nam Bộ thì không (nếu có thì cũng rất hiếm) cúng gà vào đêm giao thừa? Phần lớn người Việt vùng Tây Nam Bộ chỉ cúng gà vào ngày mùng 3 tết. Vậy cúng gà vào ngày mùng 3 có ý nghĩa gì?


Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương Một nét Bình Dương
Thống kê
Lượt truy cập: 24466251